Đếm 1, 2, 3, 4, 5 để lấy lại hứng thú học tập
Hello mọi người, lâu rồi không được chào các bạn tự dưng thấy bối rối ghê. Hôm nay, mình sẽ kể cho mọi người nghe một câu chuyện khá là kì lạ chả biết phải vui hay là phải buồn nữa. Yên tâm đây không phải là bí quyết hay phương pháp học tập gì cả chỉ là một câu chuyện để mọi người chia sẻ thôi, vì mình luôn mong muốn các bạn tới với Hocvan12 ngoài học hỏi được những phương pháp học tập hay thì mình còn muốn tạo nên một cộng đồng chia sẻ, một góc vui vẻ để các bạn có thể giải trí. Để Hocvan12 có thể đồng hành cùng các bạn trong năm học cuối này và cũng mong mọi người sẽ đồng hành cùng Hocvan12 nha. (Và mình cũng có một món quà tặng cho độc giả của Hocvan12 đó là bộ tài liệu đọc hiểu với lời giải và phương pháp phân tích bằng sơ đồ tư duy. Bạn nào quan tâm thì comment gmail mình sẽ gửi qua nha ).
Chuyện là con em gái mình nó đi tập trung trên trường, nó thì năm nay cũng cuối cấp nè. Lúc đi thì cái mặt hớn hở, kiểu sau nghỉ hè nhớ bạn nhớ lớp ý. Nhưng chả hiểu sao đến khi về thì mặt chẳng khác gì "cái bánh bao ngâm " chả nói chả rằng gì cả. Thấy là lạ thì mình cũng hỏi nó xem như thế nào, được cái con bé thì nó cũng thân thiết với mình, hai anh em cũng hay tâm sự về chuyện học tập của nó. Thế là con bé bắt đầu sậm sịt:"chả biết trường em bị làm sao ý năm nay cuối cấp rồi còn phân ban chia lại lớp ". Mình thì vẫn chưa hiểu gì vì trường nó phân ban từ năm ngoái rồi năm nay phân lại thì có làm sao mà phải buồn. Thì nó nói tiếp: "Ngày xưa phân thì chỉ học chiều mới phân thôi còn buổi sáng lớp nào học lớp đấy, còn bây giờ thì cả sáng cả chiều đều học theo phân ban tức là chia lại lớp hoàn toàn. Tự dưng bây giờ lại phải học lớp mới bạn mới thầy cô mới, tất cả đều thay đổi hết ".
Mình thì thấy phân ra các thầy cô có thể dạy dễ hơn, lớp nào theo xã hội thì các thầy cô dạy nhẹ các môn tự nhiên, kiểm tra cũng dễ hơn và ngược lại. Nhưng nghe vẻ con bé thì vẫn hậm hực lắm. Nó bảo anh thì biết cái gì bây giờ chia lại lớp, học với bạn mới, thầy cô mới, lại mất công làm quen lại tất cả từ đầu thì lấy thời gian đâu mà học, tâm trí đâu mà học nữa.
Đúng là vừa vui mà cũng vừa buồn. Chia ra như vậy dễ dàng học tập hơn tốt thật nhưng cấp 3 là quãng thời gian đẹp nhất của đời học sinh mà bây giờ con bé không biết mình học lớp nào. Mai sau họp lớp thì biết biết làm sao. Nhưng điều tệ hơn là mình thấy nó có vẻ nản, chán học. Nó bảo: "Em đang học lớp cũ quen với cách giảng của các thầy cô, nhất là môn văn thầy em dạy vừa ngắn gọn vừa dễ hiểu, không phải ghi chép nhiều với cả học thầy, thầy vui tính, thoải mái học mới có hứng thú " (công nhận con bé nói đúng vì mình thì cũng gặp thầy giáo của nó rồi, ông này thuộc 9x đời đầu, vui tính nhất là cái giọng lạ kinh khủng. Mà mình cũng rút ra được điều này. Các bạn có lên youtube tìm bài giảng ngữ văn thì tìm giáo viên nào giọng lạ lạ một tý học cho hiệu quả chứ nghe các cô giọng ngọt như mía lùi xong đọc thì nhấn nhá, luyến láy nghe buồn ngủ chết, không học được gì đâu ).
Con em mình nghe vẻ sợ! bây giờ sang lớp mới được mấy cô giáo khác dạy theo kiểu "cô đọc trò chép xong " về học thuộc thì cũng chết con bé. Năm nay thi thì kiến thức ba năm mà các thầy cô bộ môn văn vẫn dạy theo cách truyền thống nhồi nhét kiến thức thì chỉ tội học sinh, học hành thì không vào mà chỉ thêm áp lực, rồi thì chả biết làm sao. Mình mang tiếng viết bài giúp đỡ, chia sẻ kiến thức với các bạn nhưng cũng đi làm suốt chả có thời gian xem nó học được, lâu lâu nhắc nhở vài câu rồi thôi. Nhưng mà bây giờ nhìn nó không muốn học nữa rồi, đi học thêm về cũng không thèm làm bài, mấy quyển sách anh muốn cho cũng không thèm đọc. Mình thấy trường nó nên có cách giải quyết vấn đề này hợp lý hơn để chúng nó yên tâm mà học tập chứ như thế này chưa lâm trận đã buông vũ khí rồi.
Nhưng mà cũng qua chuyện này mình cũng hiểu được ngoại trừ áp lực học tập, áp lực thi cử, kì vọng gia đình... là những nguyên nhân trực tiếp làm cho các bạn học sinh thấy sợ học, chán học thì cũng còn rất nhiều những vấn đề tưởng chừng bình thường nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý còn rất mỏng của học sinh khiến các bạn mất đi niềm vui, sự yêu thích và hứng thú vào học tập cái này thì đặc biệt nguy hiểm trong môn văn vì đây là môn học chủ yếu là ngôn từ rất dễ chán cộng thêm các thầy cô giảng theo kiểu ru ngủ. Một khi đã hỏng một phần kiến thức rồi thì những phần sau rất khó để học.
Và mình cũng biết là không chỉ em gái mình mà có rất nhiều bạn vì rất nhiều lý do khác nhau cũng đang gặp phải tình trạng mất đi hứng thú trong học tập.Thế nên mục đích chính của mình là chia sẻ cho các bạn 5 cách để lấy lại cho mình sự hứng thú và niềm vui trong học tập. Đây là những cách ngày xưa mình đã áp dụng trong những lúc bất lực nhất và thấy hiệu quả nhưng không phải 100% vì còn tùy thuộc vào mỗi người. Nhưng cũng nên thử xem liệu rằng nó có giúp ích cho các bạn không.
Chuyện là con em gái mình nó đi tập trung trên trường, nó thì năm nay cũng cuối cấp nè. Lúc đi thì cái mặt hớn hở, kiểu sau nghỉ hè nhớ bạn nhớ lớp ý. Nhưng chả hiểu sao đến khi về thì mặt chẳng khác gì "cái bánh bao ngâm " chả nói chả rằng gì cả. Thấy là lạ thì mình cũng hỏi nó xem như thế nào, được cái con bé thì nó cũng thân thiết với mình, hai anh em cũng hay tâm sự về chuyện học tập của nó. Thế là con bé bắt đầu sậm sịt:"chả biết trường em bị làm sao ý năm nay cuối cấp rồi còn phân ban chia lại lớp ". Mình thì vẫn chưa hiểu gì vì trường nó phân ban từ năm ngoái rồi năm nay phân lại thì có làm sao mà phải buồn. Thì nó nói tiếp: "Ngày xưa phân thì chỉ học chiều mới phân thôi còn buổi sáng lớp nào học lớp đấy, còn bây giờ thì cả sáng cả chiều đều học theo phân ban tức là chia lại lớp hoàn toàn. Tự dưng bây giờ lại phải học lớp mới bạn mới thầy cô mới, tất cả đều thay đổi hết ".
Tâm trạng khi phải chia lại lớp |
Mình thì thấy phân ra các thầy cô có thể dạy dễ hơn, lớp nào theo xã hội thì các thầy cô dạy nhẹ các môn tự nhiên, kiểm tra cũng dễ hơn và ngược lại. Nhưng nghe vẻ con bé thì vẫn hậm hực lắm. Nó bảo anh thì biết cái gì bây giờ chia lại lớp, học với bạn mới, thầy cô mới, lại mất công làm quen lại tất cả từ đầu thì lấy thời gian đâu mà học, tâm trí đâu mà học nữa.
Đúng là vừa vui mà cũng vừa buồn. Chia ra như vậy dễ dàng học tập hơn tốt thật nhưng cấp 3 là quãng thời gian đẹp nhất của đời học sinh mà bây giờ con bé không biết mình học lớp nào. Mai sau họp lớp thì biết biết làm sao. Nhưng điều tệ hơn là mình thấy nó có vẻ nản, chán học. Nó bảo: "Em đang học lớp cũ quen với cách giảng của các thầy cô, nhất là môn văn thầy em dạy vừa ngắn gọn vừa dễ hiểu, không phải ghi chép nhiều với cả học thầy, thầy vui tính, thoải mái học mới có hứng thú " (công nhận con bé nói đúng vì mình thì cũng gặp thầy giáo của nó rồi, ông này thuộc 9x đời đầu, vui tính nhất là cái giọng lạ kinh khủng. Mà mình cũng rút ra được điều này. Các bạn có lên youtube tìm bài giảng ngữ văn thì tìm giáo viên nào giọng lạ lạ một tý học cho hiệu quả chứ nghe các cô giọng ngọt như mía lùi xong đọc thì nhấn nhá, luyến láy nghe buồn ngủ chết, không học được gì đâu ).
Con em mình nghe vẻ sợ! bây giờ sang lớp mới được mấy cô giáo khác dạy theo kiểu "cô đọc trò chép xong " về học thuộc thì cũng chết con bé. Năm nay thi thì kiến thức ba năm mà các thầy cô bộ môn văn vẫn dạy theo cách truyền thống nhồi nhét kiến thức thì chỉ tội học sinh, học hành thì không vào mà chỉ thêm áp lực, rồi thì chả biết làm sao. Mình mang tiếng viết bài giúp đỡ, chia sẻ kiến thức với các bạn nhưng cũng đi làm suốt chả có thời gian xem nó học được, lâu lâu nhắc nhở vài câu rồi thôi. Nhưng mà bây giờ nhìn nó không muốn học nữa rồi, đi học thêm về cũng không thèm làm bài, mấy quyển sách anh muốn cho cũng không thèm đọc. Mình thấy trường nó nên có cách giải quyết vấn đề này hợp lý hơn để chúng nó yên tâm mà học tập chứ như thế này chưa lâm trận đã buông vũ khí rồi.
Lại phải mất công chụp kỉ yếu sớm |
Nhưng mà cũng qua chuyện này mình cũng hiểu được ngoại trừ áp lực học tập, áp lực thi cử, kì vọng gia đình... là những nguyên nhân trực tiếp làm cho các bạn học sinh thấy sợ học, chán học thì cũng còn rất nhiều những vấn đề tưởng chừng bình thường nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý còn rất mỏng của học sinh khiến các bạn mất đi niềm vui, sự yêu thích và hứng thú vào học tập cái này thì đặc biệt nguy hiểm trong môn văn vì đây là môn học chủ yếu là ngôn từ rất dễ chán cộng thêm các thầy cô giảng theo kiểu ru ngủ. Một khi đã hỏng một phần kiến thức rồi thì những phần sau rất khó để học.
Và mình cũng biết là không chỉ em gái mình mà có rất nhiều bạn vì rất nhiều lý do khác nhau cũng đang gặp phải tình trạng mất đi hứng thú trong học tập.Thế nên mục đích chính của mình là chia sẻ cho các bạn 5 cách để lấy lại cho mình sự hứng thú và niềm vui trong học tập. Đây là những cách ngày xưa mình đã áp dụng trong những lúc bất lực nhất và thấy hiệu quả nhưng không phải 100% vì còn tùy thuộc vào mỗi người. Nhưng cũng nên thử xem liệu rằng nó có giúp ích cho các bạn không.
- Cách 1: Hãy luôn suy nghĩ tích cực
Các bạn có biết 99.9% những người thành công đều là những người lạc quan và có suy nghĩ tích cực (thật ra đây là số liệu vui thôi chứ không ai nghiên cứu nhưng mà theo mình nó hoàn toàn là thật ). Vì không có một người thành công nào lúc nào cũng chỉ nghĩ công việc làm ăn của mình sắp phá sản rồi, phải làm sao đây? Những người lạc quan họ luôn có hướng suy nghĩ tích cực, nhìn thấy màu hồng trong "đống đổ nát " và nuôi đi theo màu hồng để vượt qua "đống đổ nát " đó. Thế lên trong học tập cũng vậy, hãy nghĩ một thứ thật tốt đẹp và không có gì phải lo sợ cả. "Ừ bài văn này nghe có vẻ giống cuốn tiểu thuyết mình hay đọc đấy. Thử đọc và cảm nhận nó xem sao ". Mình thì chưa có thành công gì cả nhưng mình là một con người lạc quan. Thật tuyệt khi chả bao giờ vì mấy chuyện linh tinh mà tuyệt vọng, khóc lóc mà mình luôn cười đúng chỗ để vượt qua mọi thứ.
- Cách 2: Học nhóm
Khi các bạn đang cảm thấy chán nản trong việc học tập thì hãy nghĩ tới việc rủ nhau tới nhà đứa nào đó và bắt đầu một buổi học nhóm vì lượng kiến thức của lớp 12 nói riêng và cả 3 năm là vô cùng lớn, một mình bạn không thể nào học hết được chính vì thế học nhóm sẽ giúp bạn tạo được sự thoải mái khi học tập và không bị áp lực nữa. Ngoài ra khi khi học nhóm cho dù bạn có không muốn học đi nữa nhưng khi nhìn bạn bè mình say xưa thì chắc chắn bạn sẽ thấy hứng thú hơn và bắt tay vào việc học.
Học nhóm
- Cách 3: Tạo mục tiêu học tập
Muốn làm tốt bất cứ việc gì thì việc đặt ra mục tiêu cụ thể sẽ là một đòn bẩy thúc đẩy chúng ta cố gắng. Trong học tập cũng vậy việc xác định được mục đích là vô cùng quan trọng. Các bạn không cần phải đặt ra cho mình mục tiêu quá lớn, quá dài hạn là phải thi đỗ vào cuối năm vào hay bất cứ điều gì đó. Mà đơn giản các bạn có thể đặt ra cho mình một mục tiêu ngắn ví dụ như: Tối hôm nay nhất định phải đọc xong bài văn này, tối mai nhất quyết phải vẽ được sơ đồ bài văn kia và tối ngày kia phải ghi nhớ xong nó để mình còn được đi chơi... Đó là một cách để tự động viên bản thân cố gắng học tập.
- Cách 4: Bắt đầu với 3 phút thử thách
Nghe thì có vẻ lại nhưng có lẽ cách này các bạn cũng đã từng vô tình áp dụng rồi. Khi bạn cảm thấy chán nản, không có một chút hứng thú nào trong học tập và chỉ muốn bỏ để đ làm một việc khác thì hãy tự nhủ với bản thân: Hay là cố gắng học thêm 3 phút nữa thôi sau đó thì mình đi chơi sau cũng được. Và sau 3 phút đó rất có thể bạn sẽ tìm lại cho mình hứng thú để tiếp tục học. Nó giống như khi bạn làm một bài toán. Ôi! sao bài này khó thể không làm nữa đâu bỏ đi nhưng bất chợt một vài phút sau bạn tìm ra cách giải, bạn cảm thấy vui và bắt đầu hứng thú trở lại.
- Cách 5: Học đúng lúc
Học đúng lúc không phải là cứ tối ăn cơm xong là ngồi lên bàn học và ép mình học trong cảm giác mệt mỏi nhất là trong những ngày mùa đông bạn có thể ngủ quên bất cứ lúc nào và khi đó việc học tập không đạt được kết quả gì. Học đúng lúc học vào những thời gian rảnh lúc cơ thể, tâm trạng đạt trạng thái tốt nhất, đó có thể là buổi sáng sớm hoặc bất cứ khi nào bạn thích. Hoặc bạn có thể dừng việc học lại khi cảm thấy mình không thể tiếp tục và đi kiếm một chút gì uống hoặc một vài đồ ăn khi đó tâm trạng của bạn sẽ tốt lên rất nhiều.
Mong rằng 5 cách đó sẽ giúp cho đứa em gái mình và những bạn đang mắc phải một số vấn đề về tâm lý có thể tìm lại niềm vui và hứng thú trong việc học tập để mỗi giờ học sẽ mang lại cho các bạn niềm vui. Nhớ comment gmail bên dưới để nhận tập tài liệu đọc hiểu nha.
XEM THÊM: NẮM GIỮ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG TAY CHỈ BẰNG MỘT NỐT NHẠC
Xem Thêm: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI SAO? THẬT ĐƠN GIẢN VỚI BẢO BỐI NÀY.
- Cách 2: Học nhóm
Khi các bạn đang cảm thấy chán nản trong việc học tập thì hãy nghĩ tới việc rủ nhau tới nhà đứa nào đó và bắt đầu một buổi học nhóm vì lượng kiến thức của lớp 12 nói riêng và cả 3 năm là vô cùng lớn, một mình bạn không thể nào học hết được chính vì thế học nhóm sẽ giúp bạn tạo được sự thoải mái khi học tập và không bị áp lực nữa. Ngoài ra khi khi học nhóm cho dù bạn có không muốn học đi nữa nhưng khi nhìn bạn bè mình say xưa thì chắc chắn bạn sẽ thấy hứng thú hơn và bắt tay vào việc học.
Học nhóm |
- Cách 3: Tạo mục tiêu học tập
Muốn làm tốt bất cứ việc gì thì việc đặt ra mục tiêu cụ thể sẽ là một đòn bẩy thúc đẩy chúng ta cố gắng. Trong học tập cũng vậy việc xác định được mục đích là vô cùng quan trọng. Các bạn không cần phải đặt ra cho mình mục tiêu quá lớn, quá dài hạn là phải thi đỗ vào cuối năm vào hay bất cứ điều gì đó. Mà đơn giản các bạn có thể đặt ra cho mình một mục tiêu ngắn ví dụ như: Tối hôm nay nhất định phải đọc xong bài văn này, tối mai nhất quyết phải vẽ được sơ đồ bài văn kia và tối ngày kia phải ghi nhớ xong nó để mình còn được đi chơi... Đó là một cách để tự động viên bản thân cố gắng học tập.
- Cách 4: Bắt đầu với 3 phút thử thách
Nghe thì có vẻ lại nhưng có lẽ cách này các bạn cũng đã từng vô tình áp dụng rồi. Khi bạn cảm thấy chán nản, không có một chút hứng thú nào trong học tập và chỉ muốn bỏ để đ làm một việc khác thì hãy tự nhủ với bản thân: Hay là cố gắng học thêm 3 phút nữa thôi sau đó thì mình đi chơi sau cũng được. Và sau 3 phút đó rất có thể bạn sẽ tìm lại cho mình hứng thú để tiếp tục học. Nó giống như khi bạn làm một bài toán. Ôi! sao bài này khó thể không làm nữa đâu bỏ đi nhưng bất chợt một vài phút sau bạn tìm ra cách giải, bạn cảm thấy vui và bắt đầu hứng thú trở lại.
- Cách 5: Học đúng lúc
Học đúng lúc không phải là cứ tối ăn cơm xong là ngồi lên bàn học và ép mình học trong cảm giác mệt mỏi nhất là trong những ngày mùa đông bạn có thể ngủ quên bất cứ lúc nào và khi đó việc học tập không đạt được kết quả gì. Học đúng lúc học vào những thời gian rảnh lúc cơ thể, tâm trạng đạt trạng thái tốt nhất, đó có thể là buổi sáng sớm hoặc bất cứ khi nào bạn thích. Hoặc bạn có thể dừng việc học lại khi cảm thấy mình không thể tiếp tục và đi kiếm một chút gì uống hoặc một vài đồ ăn khi đó tâm trạng của bạn sẽ tốt lên rất nhiều.
Mong rằng 5 cách đó sẽ giúp cho đứa em gái mình và những bạn đang mắc phải một số vấn đề về tâm lý có thể tìm lại niềm vui và hứng thú trong việc học tập để mỗi giờ học sẽ mang lại cho các bạn niềm vui. Nhớ comment gmail bên dưới để nhận tập tài liệu đọc hiểu nha.
XEM THÊM: NẮM GIỮ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG TAY CHỈ BẰNG MỘT NỐT NHẠC
Xem Thêm: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI SAO? THẬT ĐƠN GIẢN VỚI BẢO BỐI NÀY.
- Cách 4: Bắt đầu với 3 phút thử thách
Nghe thì có vẻ lại nhưng có lẽ cách này các bạn cũng đã từng vô tình áp dụng rồi. Khi bạn cảm thấy chán nản, không có một chút hứng thú nào trong học tập và chỉ muốn bỏ để đ làm một việc khác thì hãy tự nhủ với bản thân: Hay là cố gắng học thêm 3 phút nữa thôi sau đó thì mình đi chơi sau cũng được. Và sau 3 phút đó rất có thể bạn sẽ tìm lại cho mình hứng thú để tiếp tục học. Nó giống như khi bạn làm một bài toán. Ôi! sao bài này khó thể không làm nữa đâu bỏ đi nhưng bất chợt một vài phút sau bạn tìm ra cách giải, bạn cảm thấy vui và bắt đầu hứng thú trở lại.
- Cách 5: Học đúng lúc
Học đúng lúc không phải là cứ tối ăn cơm xong là ngồi lên bàn học và ép mình học trong cảm giác mệt mỏi nhất là trong những ngày mùa đông bạn có thể ngủ quên bất cứ lúc nào và khi đó việc học tập không đạt được kết quả gì. Học đúng lúc học vào những thời gian rảnh lúc cơ thể, tâm trạng đạt trạng thái tốt nhất, đó có thể là buổi sáng sớm hoặc bất cứ khi nào bạn thích. Hoặc bạn có thể dừng việc học lại khi cảm thấy mình không thể tiếp tục và đi kiếm một chút gì uống hoặc một vài đồ ăn khi đó tâm trạng của bạn sẽ tốt lên rất nhiều.
Mong rằng 5 cách đó sẽ giúp cho đứa em gái mình và những bạn đang mắc phải một số vấn đề về tâm lý có thể tìm lại niềm vui và hứng thú trong việc học tập để mỗi giờ học sẽ mang lại cho các bạn niềm vui. Nhớ comment gmail bên dưới để nhận tập tài liệu đọc hiểu nha.
XEM THÊM: NẮM GIỮ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG TAY CHỈ BẰNG MỘT NỐT NHẠC
Xem Thêm: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI SAO? THẬT ĐƠN GIẢN VỚI BẢO BỐI NÀY.
XEM THÊM: NẮM GIỮ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG TAY CHỈ BẰNG MỘT NỐT NHẠC
Xem Thêm: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI SAO? THẬT ĐƠN GIẢN VỚI BẢO BỐI NÀY.
Nhận xét
Đăng nhận xét