Phân tích tác phẩm "Chí Phèo " bằng sơ đồ tư duy
XEM THÊM: "Chí Phèo "(Phần 2): Phân tích bi kịch cự tuyệt làm người của “Chí Phèo” trong truyện ngắn cùng tên
![]() |
Tổng quan tác phẩm Chí Phèo |
1. Bi kịch bị tha hóa
1.1. Chí Phèo trước khi vào tù
![]() |
Chí phèo trước khi vào tù |
1.2. Chí Phèo sau khi ở tù
![]() |
Chí Phèo sau khi ở tù |
Tổng quát: Bi kịch tha hóa đã biến một anh thanh niên lương thiện, giàu sức sống, giàu lòng tự trọng trở thành một con quỷ dữ đội lốt người. Khiến một con người được sinh ra nhưng lại không được công nhận quyền làm người.
XEM THÊM:Chữ người tử tù (phần 1): Phân tích bằng sơ đồ tư duy
XEM THÊM: Chữ người tử tù (phần 2): Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao
2. Bi kịch bị cự tuyệt
1.1. Quá trình hồi sinh
1.2. Bi kịch bị chối từ
Tổng quát: Sức mạnh của tình yêu, tình người là ngọn lửa cháy bỏng nhất thiêu đốt hình hài con quỷ dữ để phần nào gợi ra phần người trong con người Chí Phèo. Chí Phèo đã hồi sinh nhờ tình cảm của Thị Nở và mong muốn Thị Nở sẽ làm chiếc cầu nối để đưa mình trở về xã hội của loài người. Thế nhưng cái xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến đã không cho Chí Phèo cơ hội quay trở lại cho dù cách của đã rất gầnTác phẩm thể hiện cái xấu xa của xã hội thực tại và qua đó làm nổi bật giá trình nhân đạo sâu sắc mà nhà văn Nam Cao muốn gửi gắm vào nhân vật của mình.
XEM THÊM: Hai Đứa Trẻ (phần 1): Phân tích tác phẩm bằng sơ đồ tư duy
XEM THÊM:Hai Đứa Trẻ (phần 2): Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn "Hai đứa trẻ"
Nhận xét
Đăng nhận xét